Cảm nhận về bài thơ Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)

Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Dịch: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng). Bài làm: Lý Bạch là một nhà thơ nổi tiếng và lỗi lạc thời Đường. Tuy những tác phẩm của ông đã có phần bị thất lạc nhưng đến ngày nay, sự … Đọc thêm

Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

Đề bài: Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. Bài làm: Những người nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa đã đứng dậy chống Pháp và lựa chọn cho mình một cái chết thật oanh liệt: “thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen; thác mà ưng đình … Đọc thêm

Cảm nhận của anh chị về bài viết: Nguyễn Đình Chiểu Ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng

Đề bài: Cảm nhận của anh chị về bài viết: Nguyễn Đình Chiểu Ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng. Bài làm:  Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng không chỉ là một nhà hoạt động cách mạng mà còn là một nhà văn hóa lớn. Ông đã tham gia rất … Đọc thêm

Vì sao đêm đêm chị em Liên cố thức đợi tàu trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Đề bài: Vì sao đêm đêm chị em Liên cố thức đợi tàu, để được nhìn chuyến tàu đi qua trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam? Thể hiện tâm trạng đợi tàu của “hai đứa trẻ” và những người dân phố huyện, Thạch Lam muốn nói gì với người đọc? Bài làm: Hai đứa trẻ là một trong … Đọc thêm

Cảm nhận về một đoạn thơ đặc biệt nhất trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Đề bài: Cảm nhận về một đoạn thơ anh/chị cho rằng đặc biệt nhất trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Bài làm:  Sóng là bài thơ dài, lời thơ cũng triền miên, miên man như sóng biển. Hình ảnh sóng biển hóa qua từng khổ, từng khổ như những lớp sóng biển vỗ vào bờ. Phải nói rằng, hình … Đọc thêm

Cảm nghĩ của em về truyền thuyết Thánh Gióng

Đề bài: Cảm nghĩ của em về truyền thuyết Thánh Gióng Bài làm: Từ lâu, những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích đã trở thành một món ăn tinh thần đối với trẻ thơ, giáo dục chúng những bài học đầu tiên về lẽ sống ở đời. Những bài học đó được truyền từ đời này sang đời khác và vẫn luôn, … Đọc thêm

Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông với chủ đề thưởng phạt trong truyện cổ tích

Đề bài: Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông với chủ đề thưởng phạt trong truyện cổ tích. Bài làm:  Thạch Sanh là một chuyện cổ tích rất tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ tích dân gian của Việt Nam, thuộc kiểu chuyện về nhân vật dũng sĩ như những Đam Dông (Ba-na), Lau – Slam (Cao … Đọc thêm

Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong Tấm Cám

Đề bài: Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong Tấm Cám Bài làm: Xã hội hiện đại ngày càng phát triển mạnh mẽ khiến cho con người luôn quay cuồng với những tất bật phải lo toan của cuộc sống. Thậm chí, nhiều người còn mù quáng chạy theo những giá trị vật chất mà quên đi … Đọc thêm

Quan niệm nhân sinh qua bài bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Đề bài: Quan niệm nhân sinh qua bài bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ Bài làm: Từ xa xưa đến nay, ta vẫn thường quan niệm rằng thơ trước hết là tấm gương phản chiếu tâm hồn và tình cảm của chính người tạo ra nó. Không những thế, qua thơ, người đọc còn cảm thấy rõ nét … Đọc thêm

Cảm nhận về bài Chiều tối của Hồ Chí Minh lớp 11

Đề bài: Cảm nhận về bài Chiều tối của Hồ Chí Minh lớp 11 Bài làm:  Chiều tối Là một trong những bài thơ tức cảnh sinh tình tinh giản nhất mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại trong Nhật ký trong tù. Thơ của Bác thường là vậy, thoạt nhìn xem tưởng không có gì sáng tạo, vẫn … Đọc thêm