Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Tuần :  1 Tiết   :  3 NS :   18 / 8/2018 ND:    24/ 8/ 2018 Tiếng Việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ   MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS :   – Nắm những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp ( HĐGT ) bằng ngôn ngữ: bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao … Đọc thêm

Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Phân tích nhân vật khách trong tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Từ xa xưa, các nhà văn, nhà thơ đã coi sông Bạch Đằng như một nguồn cảm hứng vô tận để sáng tác nên những tác phẩm vĩ đại. Nguyễn Sưởng cũng đã từng lấy sông Bạch Đằng làm chủ đề cho bài thơ đầy cường tráng, hào hùng mang tên “Bạch Đằng giang” của ông. Đó là một bài … Đọc thêm

Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện có trị lịch sử to lớn, một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích với lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn, đầy sức thuyết phục

Bàn luận về ý kiến: Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện có trị lịch sử to lớn…

Đề bài: Có ý kiến đánh giá: “Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện có trị lịch sử to lớn, một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích với lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn, đầy sức thuyết phục”. Hãy bàn luận về ý kiến trên. Dân tộc Việt Nam ta qua bao năm gian … Đọc thêm

Sự thấu hiểu con người qua cái nhìn tinh tế của Thạch Lam trong truyện Hai Đứa Trẻ

Phân tích truyện ngắn “Hai đứa trẻ” để thấy sự thấu hiểu con người của Thạch Lam

Đề bài: Phân tích truyện ngắn “Hai đứa trẻ” để thấy sự thấu hiểu con người qua cái nhìn tinh tế của Thạch Lam. Thạch Lam, một tác giả xuất sắc của văn học hiện đại, một gương mặt tiêu biểu của tự lực văn đoàn, đã cho chúng ta một tác phẩm tuy miêu tả hiện thực khô khan … Đọc thêm

Vai trò của các yếu tố thần kỳ trong truyện "Tấm Cám"

Phân tích truyện “Tấm Cám” để thấy được vai trò các yếu tố thần kỳ

Đề bài: Hãy phân tích truyện Tấm Cám để thấy được vai trò của các yếu tố thần kì trong đó. Chắc hẳn khi còn là trẻ con, ai ai cũng say đắm những trang truyện cổ tích, nào là Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt, Cóc kiện Trời,… Và hẳn thời đó, cũng không ít người thắc mắc tại … Đọc thêm

Làm rõ tính tri âm tri kỷ của Huấn Cao và viên quản ngục trong Chữ người tử tù

Tính tri âm tri kỷ của Huấn Cao và viên quản ngục trong Chữ người tử tù

Đề bài: Trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân, Huấn Cao và viên quản ngục ở vị trí hoàn toàn đối lập nhưng vẫn có thể nói họ là tri âm tri kỉ của nhau. Hãy phân tích tác phẩm để làm rõ điều đó. Nguyễn Tuân là một người yêu cái đẹp và ông đã dành cả cuộc … Đọc thêm